1. Ô !important;n thi vào thời điểm bạn cảm thấy “tinh thần lên cao” nhất
Nếu như tinh thần khô !important;ng ổn định vì những chuyện không tốt hoặc bạn đang có vấn đề về sức khỏe, bị stress thì hãy dành thời gian nghỉ ngơi để lấy lại tinh thần rồi mới học tập. Việc cố gắng học tập không chỉ không mang lại hiệu quả mà còn làm cho tinh thần của bạn có thể trở nên nghiêm trọng hơn.
Với một số người, họ cảm thấy nguồn năng lượng tích cực trong cơ thể lên cao nhất là vào buổi sáng. Vì thế, đấy là thời điểm họ có thể học tập, làm việc hăng say. Thế nhưng, không phải ai cũng giống nhau, nhiều bạn học sinh lại ưa thích học bài vào đầu giờ chiều hoặc sau khi ăn tối.
Việc bạn cần làm là tìm ra đâu là “thời gian vàng” của bản thân để tăng tốc quá trình học tập. Nếu tập trung ôn thi vào một khoảng thời gian nhất định trong ngày, não bộ sẽ tự nhiên tạo ra thời gian sinh học phù hợp, giúp bạn học tập và ghi nhớ tốt hơn.
2. Gạt bỏ mọi phiền nhiều khi học bà !important;i
Ngà !important;y nay, các phương tiện công nghệ đã phát triển cực kỳ mạnh mẽ, công nghệ có mặt trong mọi gia đình. Nhưng phải nói rằng, thứ ảnh hưởng nhiều nhất đến chúng ta chính là điện thoại di động, máy tính và tivi. Bạn sẽ thấy hiệu quả hơn khi bạn tập trung hoàn toàn vào một công việc thay vì làm nhiều việc cùng một lúc. Nếu bạn không thể thoát khỏi cám dỗ bởi những tin nhắn bạn bè gửi đến liên tục, 5 phút lại lướt facebook hay những clip hài hước trên internet, chắc chắn bạn sẽ không thể học tập hiệu quả.
Vì vậy, luôn cần đặt ra cam kết nghiêm túc với chính bản thân mình. Một khi đã học tập thì không sử dụng điện thoại cho các thú vui giải trí, để tránh bị phân tâm.
Bên cạnh đó, địa điểm học tập cũng là yếu tố quan trọng. Còn hàng ngàn yếu tố gây phiền nhiễu “bủa vây” xung quanh chúng ta từ tiếng ồn, nguồn ánh sáng, sự khó chịu bởi không gian bừa bộn, vv… Vì thế, bạn phải giải quyết chúng trước khi ngồi vào bàn học.
Ngoài ra, hãy chọn những nơi yên tĩnh như thư viện, phòng riêng để học tập và tránh xa nhưng nơi ồn ào như quán cà phê, trà sữa vì nó khiến bạn dễ mất tập trong. Đặc biệt, khi ôn bài tại nhà bạn nên dọn dẹp phòng của mình thật gọn gàng, sạch sẽ để cảm thấy thoải mái, dễ chịu và từ đó hiệu quả sẽ tốt hơn.
Mỗi khi ôn bài, hãy thảo luận với các thành viên trong gia đình, tránh làm phiền bạn.
Bạn cần chọn cho mình một bộ bàn ghế với chiều cao phù hợp để không bị đau mỏi khi học nhiều tiếng đồng hồ. Đừng bao giờ nằm học trên giường, chắc chắn bạn sẽ mau chóng bị phân tâm. Dọn dẹp bàn học thường xuyên giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn với không gian ngăn nắp sạch sẽ.
Hãy chắc chắn rằng nguồn ánh sáng trong phòng học là đủ để không khiến đôi mắt của bạn phải khó chịu. Điều này sẽ giúp bảo vệ “cửa sổ tâm hồn’ của bạn khỏi căng thẳng quá độ khi đọc sách trong thời gian dài.
Chế độ dinh dưỡng cũng rất quan trọng trước mỗi kỳ thi, sau đây là danh sách những thực phẩm gợi ý cho bạn để gia tăng mức độ tập trung và khả năng ghi nhớ.
3. Đừng quê !important;n “chăm chút” cho giấc ngủ của mình
Mặc dù !important; có những kì thi gấp rút khiến chúng ta phải thức khuya để cố gắng ôn bài. Thế nhưng điều này sẽ gây hại nghiêm trọng cho sức khỏe của bạn.
Cơ thể chú !important;ng ta đều cần nghỉ ngơi đủ giấc để tái tạo năng lượng. Giấc ngủ giữ vai trò chủ đạo trong việc củng cố bộ nhớ – nhất là khi não bộ sao lưu các thông tin ngắn hạn và tạo lập bộ nhớ lâu dài. Thiếu ngủ khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái kém tỉnh táo, mệt mỏi thậm chí là suy nhược cơ thể vì nhịp sinh học bị đảo lộn.
Hã !important;y cài đặt báo thức để đi ngủ và thức dậy vào cùng một khung thời gian. Chẳng hạn là 11h đi ngủ và 6h thức dậy. Có thể bạn sẽ cảm thấy đôi chút khó khăn vào những buổi đầu tiên, nhưng sau khi đã quen với chế độ sinh hoạt này thì chắc chắn bạn có thể tự thức dậy mà không cần đến báo thức.
Một điều quan trọng, đừng cố thức khuya để ô !important;n bài. Hãy tìm kiếm cách thức giúp bạn học tập thông minh, dù chỉ vài ba tiếng nhưng cũng đủ để đạt năng suất cao như khi học tập 7, 8 tiếng. Nhiều thời gian dành cho việc học bài chưa chắc đã đủ để cam kết cho chất lượng.
4. Tập trung học theo phương pháp Pomodoro
Mặc dù !important; có những kì thi gấp rút khiến chúng ta phải thức khuya để cố gắng ôn bài. Thế nhưng điều này sẽ gây hại nghiêm trọng cho sức khỏe của bạn.
Cơ thể chúng ta đều cần nghỉ ngơi đủ giấc để tái tạo năng lượng. Giấc ngủ giữ vai trò chủ đạo trong việc củng cố bộ nhớ – nhất là khi não bộ sao lưu các thông tin ngắn hạn và tạo lập bộ nhớ lâu dài. Thiếu ngủ khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái kém tỉnh táo, mệt mỏi thậm chí là suy nhược cơ thể vì nhịp sinh học bị đảo lộn.
Hãy cài đặt báo thức để đi ngủ và thức dậy vào cùng một khung thời gian. Chẳng hạn là 11h đi ngủ và 6h thức dậy. Có thể bạn sẽ cảm thấy đôi chút khó khăn vào những buổi đầu tiên, nhưng sau khi đã quen với chế độ sinh hoạt này thì chắc chắn bạn có thể tự thức dậy mà không cần đến báo thức.
Một điều quan trọng, đừng cố thức khuya để ôn bài. Hãy tìm kiếm cách thức giúp bạn học tập thông minh, dù chỉ vài ba tiếng nhưng cũng đủ để đạt năng suất cao như khi học tập 7, 8 tiếng. Nhiều thời gian dành cho việc học bài chưa chắc đã đủ để cam kết cho chất lượng.
Nã !important;o bộ không thể tập trung liên tục quá 50 phút, nếu bạn cố gắng để làm việc hoặc học tập liên tục, chắc chắn hiệu quả công việc sẽ không như bạn mong muốn.
Hãy áp dụng theo kỹ thuật Pomodoro để quản lý thời gian học tập cũng như khả năng tập trung của bạn. Kỹ thuật này thực ra rất đơn giản, chỉ gồm vài bước cơ bản. Bạn có thể hiểu như thế này:
1. Chọn một nhiệm vụ bạn muốn hoàn thành
2. Đặt Pomodoro trong 25 phút
3. Thực hiện nhiệm vụ cho đến khi Pomodoro đổ chuông
4. Khi đồng hồ đổ chuông, đánh dấu vào một tờ giấy
5. Nghỉ ngơi ngắn (khoảng 5 phút)
6. Tiếp tục thực hiện pomodoro thứ 2. Lưu ý là cứ 4 chu kỳ liên tiếp áp dụng theo phương pháp Pomodoros, hãy nghỉ ngơi lâu hơn (khoảng 10 phút)
Note: Nếu bạn thấy mình có khả năng giữ tập trung lâu hơn, bạn có thể thay đổi mức thời gian 25 phút/ lần cho phù hợp với khả năng của mình, miễn sao kết quả bạn đạt được là có lợi, và đừng vượt quá 50 phút/ lần.
5. Á !important;p dụng sơ đồ tư duy giúp hiểu bài nhanh hơn
Để học bà !important;i một cách tập trung hơn, nhiều hứng thú hơn, ghi nhớ tốt hơn thì bạn nên thử áp dụng những sơ đồ tư duy cho môn học của mình. Trước hết, bạn cần sắp xếp lại kiến thức theo một trật tự rõ ràng để ghi nhớ tốt hơn. Chỉ bằng những gạch đầu dòng ngắn gọn, sau đó sắp xếp lại các ý logic hơn, từ lớn đến nhỏ, như sự phát triển của một cái cây. Thế là bạn đã nắm được sơ lược những ý chính trong bài.
Chẳng hạn như hì !important;nh ảnh trên đây, là một chuỗi sơ đồ cây về một bài học trong môn địa lí. Nếu nhìn vào sơ đồ này, chúng ta sẽ thấy dễ hiểu và dễ nhớ hơn rất nhiều so với việc chỉ đọc lại những con chữ trong bài viết hàng chục lần.
6. Học theo nhó !important;m để tăng hiệu quả
Nếu bạn nghĩ rằng, học trong một nhó !important;m nhiều người sẽ càng khiến mình bị phân tâm hơn thì có thể bạn đã lầm. Một là bạn chưa tìm được đúng “cạ” để học nhóm phù hợp, hoặc là do bạn chưa đủ nghiêm túc trong nhóm.
Bạn không nên học một nhóm quá đông và bạn nên học cùng những người giỏi hơn mình, sẵn sàng chia sẻ kiến thức giúp mình tiến bộ. Việc trao đổi bài qua lại và tương tác giữa các thành viên sẽ tạo ra hứng thú gấp nhiều lần, so với việc bạn chỉ “đơn phương độc mã:
7. Tạo hứng thú !important; cho môn học
Mỗi khi bạn chá !important;n nản với các bài học thì có thể là do chúng quá khô khan khiến bạn chẳng mấy hứng thú. Vậy tại sao không gieo những cảm xúc thú vị vào các môn học để dễ tập trung và ghi nhớ hơn. Mặc dù cảm xúc là một thứ khó kiểm soát, bạn cũng không thể bắt ép cảm xúc theo ý muốn áp đặt nó như một công thức. Nhưng hãy cố gắng tìm ra thứ bạn yêu thích trong bài học để khơi gợi những hứng thú, giúp bạn tiếp tục.
Ví dụ như, những công thức khô khan trong toán học được biến tấu thành những câu thơ đầy vần điệu
Nếu bạn chán ngán những hình ảnh về lịch sử qua trang giấy, tại sao không thử xem những clip tái hiện hoặc những bài phân tích về lịch sử trên youtube.